Trong văn hóa đại chúng Cuộc bao vây Đại sứ quán Iran

Sự kiện ở Đại sứ quán Iran, lực lượng SAS và Chiến dịch Nimrod đã trở thành chủ đề của nhiều bộ phim tài liệu, phim truyền hình thực tế và các tác phẩm văn học khác nhau, như bộ phim Who Dares Wins vào năm 1982 và 6 Days vào năm 2017.[84] Cuộc vây hãm được minh họa trong trò chơi điện tử The Regiment vào năm 2006, và Tom Clancy's Rainbow Six Siege – một trò chơi bắn súng chiến thuật tập trung vào bối cảnh chiến tranh chống khủng bố.[85] Lực lượng SAS cũng được nhắc đến trong bộ tiểu thuyết Rainbow Six, sau được chuyển thể thành một serie trò chơi nổi tiếng. Đại sứ quán Iran cũng thường xuyên được đề cập tới trong bộ phim truyền hình nhiều tập Ultimate Force (2002–2008).[86] Ngoài ra, hãng sản xuất đồ chơi Palitoy đã cho ra mắt mô hình nhân vật (figure) mới của bộ Action Man, mặc đồ đen và đeo mặt nạ phòng độc, y hệt như những người lính SAS đã xông vào đại sứ quán của Iran vào năm 1980.[81]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cuộc bao vây Đại sứ quán Iran http://news.bbc.co.uk/2/hi/in_depth/uk/2000/irania... http://news.bbc.co.uk/2/hi/in_depth/uk/2000/irania... http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/4285827.stm http://news.bbc.co.uk/1/hi/in_depth/uk/2000/irania... http://news.bbc.co.uk/2/hi/in_depth/uk/2000/irania... https://www.bbc.com/news/uk-12020393 https://www.polygon.com/2014/10/21/7033719/how-rai... https://www.theguardian.com/uk/2002/jul/24/militar... https://www.theguardian.com/politics/2005/feb/20/t... https://www.theguardian.com/film/2017/nov/03/6-day...